Thứ Tư, 5 tháng 10, 2016

TỔNG QUAN VỀ CỌC BÊ TÔNG VIỆT ĐỨC

Cọc bê tông là vật thể dạng thanh hoặc bản được cắm vào đất theo phương trục của nó. Cọc là kết cấu có chiều dài lớn so với bề rộng tiết diện ngang, được đóng hay thi công tại chỗ vào lòng đất, đá, để truyền tải trọng công trình xuống các tầng đất, đá, sâu hơn nhằm cho công trình bên trên đạt các yêu cầu của trạng thái giới hạn quy định(TCXD 205:1998). Trong xây dựng, cọc được dùng với nhiều mục đích khác nhau như để gia cố nền đất (Cọc tre, cọc tràm, cọc cát, vv.); làm móng cho công trình (cọc bê tông, cọc thép, vv.); làm vách đứng ngăn đất hoặc nước (cọc ván, cọc cừ, ví dụ: cừ ván bê tông cốt thép, cừ ván thép); để định vị trên mặt đất (cọc tiêu, cọc mốc, vv.). Cắm cọc vào đất thường dùng các cách: đóng cọc nhờ lực va chạm của búa đóng cọc; búa rung và ấn cọc nhờ thiết bị chuyên dùng; ép cọc bằng các lực tĩnh, khoan đất rồi nhồi vật liệu vào thành dạng cọc nhồi.

ep coc be tong

Dùng móng cọc khi gặp nền đất yếu (bùn, cát chảy…) không chịu được trực tiếp tải trọng từ công trình. Tuỳ theo cách làm việc, chia cọc thành hai loại: cọc chống và cọc ma sát. Cọc chống truyền tải trọng qua đầu cọc lên lớp đất cứng hoặc đá. Cọc ma sát (cọc treo) có đầu cọc tựa lên lớp đất bị nén co, truyền tải trọng vào đất một phần lớn qua ma sát ở các mặt bên và một phần qua đầu cọc.

Cọc ba rét (barrette)

Cũng giống như cọc khoan nhồi, cọc ba rét cũng là cọc bê tông tươi đổ tại chỗ nhưng thay vì phải khoan tạo lỗ người ta tiến hành tạo lỗ cho cọc ba rét bằng cách sử dụng máy đào chuyên dụng đào tạo lỗ trong dung dịch chống sập vách đất hố đào…

Cọc ba rét có khả năng chịu tải trọng rất lớn nên cũng được ứng dụng trong thiết kế móng của các công trình cao tầng, công trình có tải trọng truyền xuống lớn…

Cọc cát

Khác với các loại cọc cứng khác(Bê tông, bê tông cốt thép, cọc gỗ, cọc tre…) là 1 bộ phận của kết cấu móng, làm nhiệm vụ tiếp nhận và truyền tải trọng xuống đất nền, mạng lưới cọc cát làm nhiệm vụ gia cố nền đất yếu nên còn gọi là nền cọc cát.Là loại cọc nêm, thường dùng cho nhà dân dụng ít tầng và khu vực không có nước ngầm. Sử dụng ống bao bằng thép có cửa ở đầu ống, khi đóng ống, cửa đóng lại, khi đạt độ sâu thiết kế rút ống lên cửa mở ra, tiến hành nhồi cát xuống, nhồi đến đâu đầm chặt đến đó và rút dần ống bao lên. Thường dùng gỗ, ống thép có phần mở ở mũi cọc. Nhồi cát từng lớp từ 500-700 rồi tưới nước đầm chặt bằng chày hoặc đầm rung. Cọc cát có đường kính từ 300-500, chiều dài 1000.

Cọc cát được sử dụng như một giải pháp gia cố nền đất yếu.

Việc sử dụng cọc cát để gia cố nền có những ưu điểm nổi bật sau:

Cọc cát có ưu điểm như giếng cát, giúp nước lỗ rỗng thoát ra nhanh, làm tăng quá trình cố kết và độ lún của công trình diễn ra nhanh hơn

Nền đất được ép chặt do ống thép tạo lỗ,nước bị ép chặt nên bị thấm ra ngoài cọc cát nên tăng cường độ nền khi xử lý bằng cọc cát

Cọc cát thi công thi công đơn giản, vật liệu rẻ tiền nên có giá thành rẻ hơn so với các vật liệu khác

Cọc cát thường được gia cố cho nền đất yếu lớn hơn 3m

Cọc đất vôi, cọc xi măng đất

Vịêc chế tạo cọc vôi, cọc xi măng đất giống như cọc cát nhưng khi thi công phải có máy chuyên dụng (máy alimak của Thuỷ Điển) Các loại ván cừ

Cọc ép nhà liền kề

Với công trình bê tông hà nội xây chen hay nhà dân dụng thì nên dùng cọc 20x20cm và chiều dài vừa đủ để Qa đạt 10 – 20 tấn là được. Sử dụng cọc nhỏ vừa đủ như vậy là ta dùng đối trọng nhỏ ép, tránh được việc gây ảnh hưởng cho những công trình lân cận. Ðơn cử, văn phòng 11 tầng tại đường Ðông Du (ảnh) và Nguyễn Thị Minh Khai đã dùng cọc “siêu nhỏ” này làm móng

Nếu kế có nhà liền kề thì tim cọc phải cách nhà kế bên ít nhất 70cm do không bao giờ đơn vị thi công có thể ép sát cọc vào nhà hàng xóm được vì còn diện tích cho khung và giá ép nữa. Do đó phải thiết kế đài móng như cong son. Trường hợp này phải tính móng lệch tâm

Chủ Nhật, 19 tháng 6, 2016

YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI ÉP CỌC BÊ TÔNG

Ép cọc bê tông đã và đang là dịch vụ được sử dụng rộng rãi trong quá trình xây dựng công trình. Hiện nay rất nhiều công trình đang tiến hành ép cọc tuy nhiên do kỹ thuật còn hạn chế dẫn đến kết quả đạt được không như mong muốn.
Chúng tôi mong rằng sẽ giúp ích được nhiều người có kỹ thuật hơn khi tiến hành ép cọc bê tông. Trong bài viết này chúng tôi xin chia sẻ với các bạn về kỹ thuật ép cọc.

ep-coc-be-tong


Các yêu cầu kỹ thuật đối với đoạn ép cọc

- Cốt thép dọc của đoạn cọc phải hàn vào vành thép nối theo cả 2 bên của thép dọc và trên suốt chiều cao vành
- Vành thép nối phải phẳng, không được vênh
- Bề mặt ở đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít với nhau.
- Kích thước các bản mã đúng với thiết kế và phải ≥ 4mm
- Trục của đoạn cọc được nối trùng với phương nén
- Kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế, đường hàn nối cọc phải có trên cả 4 mặt của cọc. Trên mỗi mặt cọc, chiều dài đường hàn không nhỏ hơn 10cm

 Yêu cầu kỹ thuật với thiết bị ép cọc

- Lực ép danh định lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1,4 lần lực ép lớn nhất
- Pép max yêu cầu theo quy định thiết kế
- Lức nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc khi ép đỉnh, không gây lực ngang khi ép
- Chuyển động của pittông kích phải đều, và khống chế được tốc độ ép
- Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng với khoảng lực đo
- Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng quy định về an toàn lao động khi thi công
- Giá trị đo áp lực lớn nhất của đồng hồ không vượt quá 2 lần áp lực đo khi ép cọc
- Chỉ huy động từ (0,7 ÷ 0,8) khả năng tối đa của thiết bị ép cọc
Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn: Là loại cọc được sử dụng rộng rãi nhất trong các móng sâu chịu lực ngang lớn

Cọc được làm bằng bê tông cốt thép thường M>200,chiều dài cố thể 5 đén 25m có khi đạt đến 45m, chiều dài của cọc đúc phụ thuộc vào điều kiện thi công (thiết bị chế tạo, lắp đặt, vận chuyển…)và liên quan đến tiết diện chịu lực,

Phạm vi ứng dụng

Cọc bê tông cốt thép có độ bền cao, có khả năng chịu tải trọng lớn từ công trình truyền xuống, do đó nó được ứng dụng rộng rãi trong các loại móng của các công trình dân dụng và công nghiệp.

Một số tiết diện đặc trưng:

Tiết diện cọc: Cọc bê tông cốt thép có nhiều loại tiết diện khác nhau như: Tròn, vuông, chữ nhật, tam giác, chữ T…

    • Loại cọc tiết diện vuông được dùng nhiều hơn cả vì có cấ tạo đơn giản và có thể tạo ngay tại công trường. Kích thứơc ngang của loại cọc này thường là 20×20;25×25;30×30;35×35;40×40

    • Cọc tiết diện 20×20 đến 30×30 cm có chiều dài bé hơn 10m

    • Cọc tiết diện 30×30 40×40 cm co chiều dài >10m

Đặc điểm, yêu cầu

    • Được chế tạo bằng bê tông cốt thép đúc sẵn (có thể tại xưởng hoặc ngay tại công trường) và dùng thiết bị đóng, hoặc ép xuống đất. Mác bê tông chế tạo cọc từ 250 trở lên.

    • Loại cọc phổ biến thường có tiết diện vuông, có kích thước từ 200×200 đến 400×400. Chiều dài và tiết diện cọc phụ thuộc vào thiết kế. Nếu chiều dài cọc quá lớn, có thể chia cọc thành những đoạn cọc ngắn để thuận tiện cho việc chế tạo và phù hợp với thiết bị chuyên chở, và thiết bị hạ cọc.

    • Cọc phải chế tạo đúng theo thiết kế, đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ (tối thiểu là 3cm) để chống bong tách khi đóng cọc và chống gỉ cho cốt thép sau này.

    • Bãi đúc cọc phải phẳng, không gồ ghề.

    • Khuôn đúc cọc phải thẳng, phẳng cần được bôi trơn chống dính, tránh mất nước xi măng khi đổ bê tông.

    • Đổ bê tông phải liên tục từ mũi đến đỉnh cọc, đầm bê tông bằng đầm dùi cỡ nhỏ. Trong quá trình thi công đúc cọc cần đánh dấu cọc và ghi rõ lý lịch để tránh nhầm lẫn khi thi công.


Vận chuyển và cẩu lắp cọc chỉ khi cọc đã đạt đủ cường độ, tránh gây sứt mẻ, va chạm giữa cọc và các vật khác.

Đặt thép thân cọc

a1) Mật độ thép: Cọc đóng bằng búa không nhỏ hơn 0,8%, cọc ép không nhỏ hơn 0,5%, cọc ép mà thân cọc nhỏ và dài không nên nhỏ hơn 0,8%.

Trong các trường hợp sau đây, mật độ thép phải nâng cao tới 1%-2%:

- Mũi cọc phải xuyên qua lớp đất rắn có độ dày nhất định;

- Tỷ số dài đường kính L/D của cọc lớn hơn 60;

- Cọc bố trí dày trên một khoảng lớn.

Khi L/D lớn hơn hoặc bằng 80, khả năng chịu lực của cọc đơn rất lớn mà số lượng cọc dưới đài rất ít hoặc là cọc chỉ có 1 hàng, thì mật độ thép phải được tăng thêm

a2) Đường kính và số thanh

Đường kính cốt dọc không nên nhỏ hơn 14mm, khi bề rộng hoặc đường kính cọc lớn hơn 350mm thì số thanh không dưới 8.

a3) Các trường hợp sau đây nên đặt thép tăng thêm

- Khi dùng 1-2 cây cọc và hàng cọc đơn, nếu có tải trọng lệch tâm thì phải tăng thêm đặt thép ở phần đầu thân cọc.

- Khi thân cọc chỉ đặt thép theo ứng suất cẩu cọc thì phải tăng thêm đặt thép ở vùng móc cẩu.

Bê tông thân cọc

Cường độ bê tông thân cọc không thấp hơn C30. Độ dày lớp bảo vệ cốt thép dọc không nhỏ hơn 30mm.

Mối nối của cọc

    • Số lượng đầu nối của cọc không nên quá hai. Khi trong tầng nông có tồn tại tầng đất khó xuyên qua dày trên 3m thì đầu nối phải bố trí ở phía bên dưới của tầng đất ấy.

    • Mối nối bằng keo có thể sử dụng trong trường hợp dự tính là cọc dễ xuyên vào đất.

    • Khi tải trọng thiết kế lớn cọc nhỏ và dài, phải xuyên qua tầng đất cứng có độ dày nhất định; trong vùng có động đất hoặc nơi tập trung nhiều cọc thì phải dùng phương pháp nối hàn.

2. Cọc ép sau cho nhà dân

Khi thiết kế nhà dân cao tầng có mặt tiền bé (công trình sử dụng biện pháp này thường do chật hẹp quá) hoặc xử lý chống nứt, lún cho công trình, người kỹ sư rất hay lựa chọn giải pháp này. Hiện nay ở Thành phố Hồ Chí Minh nhiều công trình chật đến nỗi ép sau cũng không được thì phải sử dụng cọc khoan nhồi tiết diện nhỏ đường kính 30-50cm.

Cọc ép sau có 2 vấn đề chính là

    • Lỗ côn, bê tông chèn vào lỗ côn

    • Tính toán gia cố thêm lưới thép phía trên đầu cọc khi tải trọng lớn. Đa số phụ gia sử dụng là loại chống co ngót (không phải là trương nở)

Các ưu điểm

    • Sử dụng đối trọng chính là tải trọng công trình được xây.

    • Thời gian thi công nhanh .

    • Không cần sử dụng thiết bị cồng kềnh

    • Các nhược điểm

    • Đối trọng là giới hạn phải tính toán kỹ nếu không nhà mình đang xây có thể bị kênh lên .

    • Các đoạn cọc phải ngắn vì phụ thuộc vào chiều cao của tầng trệt và kích thước của kích.

    • Sức chịu tải bị hạn chế thường với cọc 200×200 chỉ lấy được 10T-15T
 Nếu có nhu cầu sử dụng bê tông tươi xin quý khách vui lòng liên hệ với công ty cổ phần đầu tư thương mai xây dựng việt đức

Báo giá khoan cọc nhồi bê tông cốt thép

Có rất nhiều khách hàng của Công ty cổ phần đầu tư thương mại xây dựng việt đức có nhu cầu sử dụng ép cọc bê tông nhưng đều thắc mắc về chi phí cho dịch vụ này. Nhiều khi sợ rằng phải mất chi phí quá cao nên không dám sử dụng dịch vụ.
Để giúp nhiều khách hàng đang có nhu cầu xây dựng, muốn sử dụng dịch vụ ép cọc chúng tôi xin đưa ra bảng báo giá để quý khách hàng tham khảo

ep-coc-be-tong-cot-thep


Bảng chi phí khoan cọc bê tông cốt thép tại hà nội


Trong khoảng thời gian 1 năm trở lại đây, xu hướng thi công nhà trên địa bàn hà nội thường sử dụng Cọc Khoan Nhồi Mini BTCT cho nền móng. Vì trên thực tế Cọc Khoan Nhồi Mini BTCT sử dụng tốt nhất đối với những nhà cao tầng có diện tích > 70 m2 và cao khoảng 4 tầng. Cọc Khoan Nhồi Mini BTCT có tiết diện cọc thường từ 300-600 mm, chịu tải trọng lớn từ 30 - 90 tấn trên một đầu cọc.

Về ưu điểm thì Cọc Khoan Nhồi Mini bê tông cốt thép ổn định hơn ép cọc bê tông cốt thép. Giá thành thì lại chỉ ngang bằng hoặc rẻ hơn ép cọc BTCT. Chính giá thành và chất lượng của Cọc Khoan Nhồi Mini bê tông cốt thép đã đem lại sự lựa chọn đúng đắn cho người sử dụng.

Uu điểm của Cọc Khoan Nhồi Mini bê tông cốt thép:

Không phải đào bỏ đi phần nền móng công trình cũ mà vẫn triển khai thi công được móng cọc khoan nhồi.
Đảm bảo không gây ảnh hưởng sụt, lún, hư hại cho CT bên cạnh.
Chịu được lực tác dụng của động đất nên đến cấp 8,cấp 9.
Đưa kết cấu móng công trình về trạng thái làm việc chịu lực nén đúng tâm.
Giá thành xây dựng của móng cọc khoan nhồi bêtông cốt thép chỉ tương đương với giá thành của móng ép cọc bêtông cốt thép.
Thép kết cấu dài liên tục 11,7m
Chịu lực sô ngang tốt hơn cọc ép (Vì cọc ép phải hàn táp do đó lực sô ngang là rất thấp.Nếu nhà bên xây sau thi rất có thể sẽ làm ảnh hưởng tới cọc ép của nhà xây trước.)
Sức chịu tải tham khảo: Ø300 = 35 tấn, Ø350 = 42 tấn, Ø400 = 56 tấn, Ø500 = 86 tấn, Ø600 = 140 tấn.

ép cọc khoan nhồi

*Ưu điểm:

- Tùy theo điều kiện địa chất và tải trọng của công trình, trên tổng thể giá thành của phương án xử lý nền móng khi sử dụng cọc nhồi đường kính nhỏ hợp lý do khả năng chịu tải trên mỗi đầu cọc khá cao nên số lượng cọc trong móng giảm. Thêm vào đó phần đài cọc, giằng móng giảm thiểu do số lượng cọc ít, cọc có thể thi công sát công trình bên cạnh (cách>=10cm) nên không phải thiết kế đài cọc kiểu consol dẫn đến làm giảm kích thước đài cọc.
- Thiết bị thi công nhỏ gọn nên có thể thi công trong điều kiện xây dựng chật hẹp. Không gây ảnh hưởng đối với phần nền móng và kết cấu của các công trình kế cận.
- Độ an toàn trong thiết kế và thi công cao. Bê tông được đổ liên tục từ đáy hố khoan lên trên nên tránh được tình trạng chấp nối giữa các cọc. Độ nghiêng lệch của các cọc nằm trong giới hạn cho phép.
- Thời gian thi công nhanh.
- Xác định địa tầng từng cọc xuyên qua một cách trực quan, từ đó có thể xác định chính xác chiều sâu cọc để đảm bảo an toàn. Xác định được độ ngầm của cọc vào tầng đất tốt. (Sét dẻo cứng, cát hạt trung, cát thô chặt vừa)
- Sử dụng tốt cho trường hợp lớp đất tốt xen kẹp bên trên lớp đất xấu mà không thể đóng hoặc ép cọc BTCT thông thường.
- Thiết bị thi công đa dạng có thể lựa chọn tùy theo mục đích và điều kiện thi công, phần lớn thiết bị được sản xuất tại Việt Nam, phụ tùng dễ thay thế.
- Dễ thi công móng và đà kiềng, khối lượng bê tông và cốt thép ít, đào đắp đất ít, không ảnh hưởng nhà bên cạnh hoặc ngược lại.
- Đường kính cọc tăng giảm và tùy theo sức chịu tải tính toán: Ø300, 350, 40, 500, 600,...
- Không có trên lệch giữa các tim cọc, từ đó khi tính toán cho móng & đà kiềng không cần đặt hệ số an toàn lớn, tiết kiệm được chi phí cho công trình.
- Không đào nền để làm móng, giữ nguyên sự ổn định của đất nền.
- Biết rõ ràng địa tầng, từng lớp bên dưới, từ đó có thể tính toán chính xác sức chịu tải của cọc. Khi đưa ra thực tế rất ít sai lệch, xác định địa tầng đất chịu lực tốt.
- Tính bền vững và ổn định của công trình rất cao, không bị ảnh hưởng khi nhà liền kề đào móng xây dựng, không bị nghiêng lún.
- Không có khớp nối như cọc ép, đảm bảo truyền tải trọng đúng tâm.
- Dễ kiểm soát tỷ lệ trộn bê tông và cốt thép khi đổ cọc. Mác bê tông rất cao.

- Kết quả thí nghiệm thực tế:
Cọc Ø 300 đạt 30 - 60 T/ cọc
Cọc Ø 350 đạt 50 - 80 T/ cọc
Cọc Ø 400 đạt 60 - 90 T/ cọc
Cọc Ø 500 đạt 80 - 130 T/ cọc
Cọc Ø 600 đạt 100 - 160 T/ cọc
- Thực tế cho thấy cọc khoan nhồi không có nhiều khuyết tật.
- Thi công mọi địa hình (kể cả trên sông)
- Tính an toàn lao động cao hơn cọc ép.
- Giá thành tương đương cọc ép.
- Có thể khoan xuyên tầng đất cứng.
- Đưa tải của công trình xuống tầng đất chịu lực (cát hạt thô)
- Khi gặp chướng ngại vật hoặc tầng đất tốt giả định có thể khoan phá để xuống sâu hơn đến tầng đất chịu lực.
- Phạm vi ứng dụng:
- Các công trình nhà cao tầng xây chen trong thành phố.
- Gia cố nền cho các công trình sửa chữa, cải tạo, nâng tầng.
- Các công trình có mặt bằng thi công chật hẹp (không thể đưa các thiết bị thông thường vào thi công).
- Các công trình có yêu cầu về bảo đảm an toàn cho các công trình lân cận, cần tránh xảy ra tranh chấp, đền bù hư hỏng cho quá trình xây dựng.
- Các công trình cầu, móng hàng rào, tường bao cho tầng hầm, công trình trên bờ sông...
- Các công trình có địa tầng xen kẹp phức tạp.

*Khuyết điểm:

- Công nghệ phức tạp tốn nhiều công đoạn, đòi hỏi bên thi công phải có chuyên môn và kinh nghiệm thi công cọc khoan nhồi.
- Mặt bằng thi công sình lầy do dung dịch sét.
- Nhiều công đoạn thi công và giám sát.
Thi công cọc khoan nhồi giá rẻ
Khoan cọc nhồi đường kính 300mm giá : 280.000 đ/m - Khoan cọc nhồi đường kính 400mm giá : 360.000 đ/m - Khoan cọc nhồi đường kính 500mm giá : 470.000 đ/m...

Chi phí trên để quý khách hàng có thể tham khảo, nếu muốn biết thông tin chi tiết xin hãy vui lòng liên hệ với công ty chúng tôi theo số 0985 223 959. Nếu quý khách có nhu cầu sử dụng bê tông tươi hay bê tông thương phẩm thì chúng tôi cũng sẵn sàng phục vụ quý khách.
 

Thứ Tư, 15 tháng 6, 2016

Lưu ý khi tiến hành khoan cọc nhồi bê tông

Như thông tin mà công ty cổ phần đầu tư thương mại xây dựng việt đức đã chia sẻ trong bài viết trước, việc tiến hành khoan cọc nhồi bê tông tươi đã không còn xa lạ với nhiều công trình xây dựng của chúng ta. Tuy nhiên việc tiến hành thi công khoan cọc không phải ai cũng làm được, bởi nó không phải là công việc đơn giản, nó là một phương pháp đòi hỏi kỹ thuật cao hơn rất nhiều so với phương pháp đóng cọc móng thủ công.

khoan-co-nhoi-be-tong

Những điều cần tránh khi khoan cọc nhồi


Nhằm đảm bảo đổ đúng kỹ thuật, chất lượng cọc nhồi bê tông thương phẩm đạt yêu cầu, quá trình này cần phải được xem xét kỹ lưỡng khu vực đất nền, tải trọng của công trình xã hội , máy móc chọn lựa , phương pháp tiến hành… Bên cạnh đó, còn rất cần một đội ngũ thi công xây dựng giàu kinh nghiệm và hiểu biết sâu về lĩnh vực này.

Tuy nhiên, trong quá trình đổ , do ảnh hưởng của nhiều yếu tố từ công trường và từ thao thác của người thợ mà có thể phát sinh những sự cố gây gián đoạn quá trình xây dựng và ảnh hưởng đến chất lượng công trình thi công nếu không có giải pháp khắc phục kịp thời.

1/ Không rút được đầu khoan

Sự cố này thường xảy ra trong quá trình khoan cọc nhồi dùng ống vách. Trong một số trường hợp mất điện hoặc trục trặc máy cẩu Chỉ khi đang khoan. Phần đất đá bên vách hố khoan vừa tạo sẽ thi công sập trong Khi ống vách chưa được đưa xuống kịp thời. Đầu khoan lúc này bị đất đá lấp, đồng thời vướng vào thành ống vách, không thể kéo lên được.

Đầu máy khoan cọc nhồi có thể gặp sự cố Chỉ khi thi công

Trong trường hợp này, cách khắc phục là rút ống vách lên khoảng 15 - 20 cm rồi sau đó mới rút đầu khoan lên và hạ ống vách xuống ngay sau Chỉ khi đã rút xong. Đối với những ống vách đã hạ xuống sâu, Khi kéo lên gặp khó khăn do độ ma sát lớn với thành hố khoan, nên thực hiện sói nước với áp suất lớn làm trôi đi phần đất đá lấp đầu khoan. Đồng thời khiến đầu khoan trôi xuôi xuống đáy hố theo phương thẳng rồi rút đầu khoan. Cần phải lưu ý cân bằng lượng nước trong hố khoan bằng cách vừa bơm sói nước, vừa hút nước ra khỏi hố.

2/ Vách hố khoan bị sập


Sự cố này có thể xảy ra bởi nhiều nguyên nhân:

- Do tốc độ tạo màng giữ vách hố khoan của dung dịch betonite không bắt kịp tốc độ tạo lỗ.

- Do dung dịch giữ thành pha không đúng tỷ lệ dẫn đến tỷ trọng và nồng độ không đạt yêu cầu.

- Do nước ngầm có áp lực cao

- Ống vách không được đặt thẳng đứng, bị đóng cong vênh, trong Khi điều chỉnh lại sẽ khiến đất ở bên thành hố bị bung ra và sập xuống.

- Thời gian xây dựng be tong vượt quá 24 tiếng khiến cho dung dịch giữ thành bị tách nước, không đáp ứng được yêu cầu ổn định thành hố khoan dẫn đến sập vách.

Để ngăn ngừa sự cố này, cần phải có giải pháp tốt ngay từ ban đầu:

- Giám sát chặt chẽ quá trình điều chế dung dịch giữ thành, đặc biệt là với phương pháp khoan cọc nhồi phản tuần hoàn. thường xuyên kiểm tra chất lượng dung dịch Khi xây dựng bê tông thương phẩm để khắc phục kịp thời nếu có tình trạng dung dịch tách nước.

- Nếu phát hiện có nguồn nước ngầm áp suất lớn, nên thả ống vách qua nước ngầm để ngăn sập vách.

- Duy trì tốc độ khoan hợp lý để tạo thời gian cho dung dịch giữ vách tạo màng.

- Khi thả ống vách cần thận trọng không để va chạm mạnh với thành hố khoan, thả thẳng đứng.

3/ Không rút được ống vách lên (trong Khi công khoan cọc nhồi lựa chọn ống vách)

Cần chú ý hạ ống vách chính xác kỹ thuật

Nguyên nhân:


- Do tính chất của đất, đặc biệt là ở những tầng đất cát, lại chịu ảnh hưởng của áp lực nước ngầm nên sức kéo của máy cẩu không thắng được sức ì của sự cố kẹt ống vách. Lực ma sát với thành vách lớn, khó kéo ống vách lên.

- Do ống vách Chỉ khi được hạ xuống đã bị lệch, nghiêng khiến Khi kéo lên, ống vách không lên được theo phương thẳng đứng, lực kéo của máy cầu cũng bị giảm đáng kể.

- Do đổ một lượng bê tông việt đức quá lớn trước Chỉ khi rút ống vách, làm tăng độ ma sát của ống vách với be tong .

Khắc phục:

- Cần đảm bảo máy móc thiết bị thi công phù hợp với phương pháp, máy cẩu phải tải được trọng lượng của ống vách.

- Cần tiến hành thử nghiệm độ khả thi của việc rút ống vách ngay sau Khi khoan lỗ và trước Chỉ khi xây dựng bê tông việt ý (thử rung lắc và rút lên khoảng 15 – 20 cm).

- Trường hợp ống vách đang không nằm theo phương thẳng đứng, cần rung lắc nhẹ và lựa đưa ống vách trở về phương có lợi nhất cho phát huy lực kéo.

Công ty cổ phần đầu tư thương mại xây dựng việt đức hi vọng rằng những kinh nghiệm mà chúng tôi đưa ra trong bài viết trên sẽ giúp ích nhiều bạn khi tiến hành xây dựng thi công ép cọc công trình. Là một người làm trong xây dựng, cần phải có tâm và điều quan trọng nhất là phải đảm bảo độ an toàn và tuổi thọ công trình. Hãy làm hết khả năng của mình để cho công trình có chất lượng tốt nhất.

Chủ Nhật, 12 tháng 6, 2016

Những lợi ích của khoan cọc nhồi bê tông

Có rất nhiều phương pháp ép cọc, khoan cọc bê tông để giúp công trình tăng độ vững chắc của công trình. Và một trong những phương pháp mới đang được rất nhiều nước tiên tiến trên thế giới áp dụng đó chính là phương pháp khoan cọc nhồi.

Giới thiệu về khoan cọc nhồi bê tông



Khoan cọc nhồi là một giải pháp công trình đang được áp dụng rất phổ biến tại nhiều nước tiên tiến trên thế giới.

Tại Việt Nam, kỹ thuật này cũng đang ngày càng được chọn nhiều trong những công trình thi công nhà cao tầng, các cụm công trình quy mô lớn đòi hỏi một nền móng công trình tải được khối lượng hàng ngàn tấn. Đặc biệt tại những vùng đất yếu, chịu lực kém, việc khoan cọc nhồi giúp tăng khả năng chịu lực của nền nền móng hơn rất nhiều.

Khoan cọc nhồi bê tông cốt thép là gì?


Đây là phương pháp dùng thiết bị máy móc chuyên dụng để lấy đất ở vị trí cần khoan cọc lên, sau đó bơm vào lỗ một loại dung dịch có khả năng tạo màng để giữ thành vách lỗ vừa tạo. Dung dịch thường xuyên được dùng trong quy trình giữ thành hố khoan ổn định trước Khi xây dựng bê tông hà nội là Bentonite. Dung dịch này là hỗn hợp của bột khoáng sét và nước, có công dụng ngăn ngừa nước từ các mạch ngầm chảy ra lỗ cọc vừa khoan, đồng thời đảm bảo sự ổn định cho thành hố khoan. Sau Khi sử dụng xong, dung dịch này được thu hồi lại và có thể chọn cho các lỗ khoan tiếp theo.



Khoan cọc nhồi bằng bánh xe xich

Sau Chỉ khi khoan hố xong, công đoạn tiếp theo là bơm bê tông đúc sẵn vào hố. Chỉ khi bê tông nhẹ đã đóng rắn và đạt được một cường độ nhất định, tiến hành phá bỏ đỉnh cọc (đây thường xuyên là phần bê tông hà nội kém chất lượng do bị lẫn với dung dịch giữ thành vách hố khoan, trong quá trình đóng rắn sẽ bị đẩy lên trên bề mặt).

Ngoài phương pháp dùng dung dịch giữ thành hố khoan, trong xây dựng khoan cọc nhồi, người ta còn chọn lựa biện pháp dùng ống vách (casing) bằng chất liệu bê tông việt ý hoặc thép để giữ vách. Đối với phương pháp này, Chỉ khi đào cọc đến độ sâu nào thì đồng thời phải hạ ống vách xuống đến đó. Lúc này, hố khoan sẽ được bao thành bởi một lớp vỏ cứng, vững chãi để thi công bê tông cốt thép 

Tuỳ vào điều kiện thổ nhưỡng mà mỗi quá trình thi công khoan cọc nhồi có thể được thực hiện bằng những phương pháp khác nhau. Các kỹ sư công trình xã hội cần phải theo dõi tình trạng đất nền tại vị trí xây dựng để đưa ra cách đổ cũng như lựa lựa chọn thiết bị máy móc phù hợp sao cho giảm thiểu tối đa sự ảnh hưởng, xáo trộn đến vùng đất xung quanh.

Những ưu điểm của cọc nhồi bê tông tươi ?


Cọc nhồi với những độ dài khác nhau (có thể biến đổi độ dài) phù hợp với mọi chất liệu đất, đất nén mềm hoặc vùng đất bồi cao lên.
Cọc khoan nhồi có thể kéo dài đến độ sâu dưới lòng đất và thích nghi tốt với điều kiện biến đổi độ ẩm của môi trường.
Phù hợp với những hố khoan sâu, rộng và ngăn cản sự tái lấp của đất đối với hố khoan cọc nhồi.
Không làm xáo trộn vùng đất xung quanh
Trong quá trình thi công không tạo ra sự rung lắc mạnh làm ảnh hưởng đến vùng đất xung quanh hoặc những cọc nhồi bê tông cốt thép đã được thực hiện trước đó.
Trong nhiều trường hợp thiết kế, cọc nhồi bê tông hà nội mang đến hiệu suất sử dụng cao hơn với mức chi phí kinh tế hơn so với việc chọn lựa cọc đóng truyền thống.
Khoan cọc nhồi ngày nay đã được sử dụng phổ biến trong thi công xây dựng , đặc biệt áp dụng trong xây cầu hay các toà nhà cao tầng.
Hiện nay, bê tông việt đức xây dựng chúng tôi nhận thi công khoan cọc nhồi cho mọi công trình xã hội . Với phương pháp khoan cọc nhồi bằng dàn điện và khoan cọc nhồi bằng xe bánh xích, chúng tôi có thể đáp ứng được mọi nhu cầu trên những chất liệu đất và diện tích công trình dân dụng khác nhau.

Những cách thức nhồi cọc trên đang góp phần làm tăng tiến độ thi công công trình xây dựng cũng như độ bền chắc của công trình. Với những tòa nhà cao ốc, những khu trung cư, những căn nhà xây dựng trên nền đất dễ bị sụt cần phải tiến hành ép cọc tạo độ khỏe cho móng công trình.

 

Thứ Năm, 9 tháng 6, 2016

Các bước tiến hành thi công ép cọc bê tông

Để đảm bảo công trình xây dựng đặc biệt là các công trình lớn thì rất cần đến công tác gia cố móng cọc, một trong những biện pháp đó chính là ép cọc bê tông.
Thông qua ép cọc bê tông thì sẽ giúp nâng cao độ vững chắc của công trình, không gây sụt, và không ảnh hưởng đến các công trình xung quanh.
Nhưng không phải thi công ép cọc thế nào cũng được, cần phải tuân thủ các quy định và trình tự thì mới đảm bảo chất lượng. Nếu làm sai sẽ không phát huy hết tác dụng của nó mà còn làm cho công trình không được an toàn.
Sau đây Công ty cổ phần đầu tư thương mại xây dựng việt đức xin chia sẻ với bạn một vài kinh nghiệm tiến hành thi công ép cọc bê tông trong công trình xây dựng

Từng bước tiến hành thi công ép cọc bê tông

1. Sơ đồ vị trí khoan cọc
Mỗi máy khoan được bố trí ở một khu vực nhất định để tránh vướng víu trong công tác đổ .
–   Bố trí khoan trình tự từ trong ra ngoài tránh tình trạng xe khoan chạy trên đầu cọc mới đổ bê tông cốt thép xong.
–   Tim sau chỉ khoan cạnh tim trước Khi bê tông dự ứng lực của tim trước đạt lớn hơn 24 tiếng.


2.   Công tác khoan cọc
–   Chỉ khi đưa máy vào vị trí, căn chỉnh chính xác tim mốc đã định vị trước đó.
–   Kê kích máy đảm bảo chắc chắn đảm bảo không bị lún nghiêng Khi máy hoạt động.
–    Kiểm tra độ thẳng đứng của tháp bằng 2 bọt thuỷ chuẩn được gắn ở hai bên thân tháp khoan, tiếp tục theo dõi hai bọt thủy này trong quá trình khoan.
Sau Chỉ khi cân chỉnh máy xong dùng mũi khoan phá khoan một đoạn sâu khoản 2m và hạ ống sinh (ống vách có chiều dài là 2m) để chống sạt lở và mất nước trong Khi khoan.
–    Tiến hành khoan bằng mũi khoan phá tới cao độ thiết kế của cọc.
–    Khi khoan theo dõi địa chất và ghi lại, nếu có khác biệt nhiều so với tài liệu thăm dò địa chất thì báo ngay cho chủ đầu tư và tư vấn thiết kế biết để điều chỉnh chiều sâu cọc.
–   Trong Khi khoan cần kiểm tra lượng bentonite phù hợp.
Dung dịch bentonite có tác dụng đưa mùn khoan từ đáy hố khoan trồi lên hố dung dịch và có tác dụng giữ thành hố khoan không bị sập, nên trong mọi trường hợp ngừng đổ do thời tiết hoặc dừng qua đêm do hết giờ làm việc…thì vẫn phải đảm bảo hố khoan luôn được bơm đầy dung dịch.
thi-cong-coc-khoan-nhoi-2
–     Trong quá trình khoan nếu qua tầng thấm lớn thấy mất nước nhanh thì phải nhanh chóng cho thêm bentonite vào dung dịch để chống thấm .
–     xây dựng trong mực nước ngầm cao cần chú ý không khoan hai tim cọc gần nhau để tránh xông nước giữa cọc nọ qua cọc kia dẫn đến sạt lở thành vách.
–     Sau Chỉ khi khoan xong lần 1 tiến hành hạ mũi khoan núp B xuống để kéo hết sình đất còn lại lên. Công đoạn này có thể làm từ 1 đến 2 lần
–     Chỉ khi hạ mũi khoan núp B vẫn thao tác như Khi khoan mũi phá nhưng Khi kéo lên thì không được xoay mũi khoan để tránh sình đất lọt xuống lại hố khoan.
3.   Công tác kiểm tra độ sâu của hố khoan.

–     Dùng thước dây có treo quả dọi thả xuống hố khoan hoặc đo theo chiều dài của cần khoan hay ống thi công bê tông sông đà .
–    Trong Chỉ khi khoan một số mùn khoan còn nằm lại trong hố khoan nên không thể thả dọi để kiểm tra được do đó lúc này sẽ kiểm tra cao độ hố khoan dựa vào chiều dài và số lượng cần khoan để tính, chiều dài mỗi cần khoan là 3.05m.
–     Sau Khi dùng mũi khoan núp B kéo hết mùn khoan lên thì thả dọi để kiểm tra hố khoan sau đó mới thả lồng thép vào ống xây dựng bê tông cốt thép .
–     Sau Chỉ khi thả xong lồng thép và ống đổ bê tông việt ý , tiến hành thả dọi đo lại cao độ hố khoan để xác định chiều dày lớp cặn lắng.
–     Tiến hành thổi rửa vệ sinh hố khoan xong, thả dọi đo cao độ hố khoan một lần nữa để xác định lại lớp cặn lắng phải đảm bảo < 10cm.

–     Nếu trường hợp thổi rửa vệ sinh xong mà chưa có bê tông thương phẩm đổ ngay thì trước Khi thi công bê tông phải kiểm tra lại lần nữa để đảm bảo lớp cặn lắng nằm trong giới hạn cho phép.
Mong rằng những chia sẻ vừa rồi của chúng tôi sẽ giúp các bạn có thể tiến hành thi công ép cọc các công trình xây dựng một cách chính xác hơn. Là một đơn vị chuyên cung cấp bê tông, bê tông tươi tại hà nội, nếu quý khách có nhu cầu sử dụng các sản phẩm liên quan đến hỗn hợp bê tông hãy liên hệ với chúng tôi theo số 0985 223 959.

Thứ Hai, 2 tháng 9, 2013

Ép cọc bê tông cốt thép

Ép cọc bê tông cốt thép như thế nào? 

Bê tông cốt thép
Bê tông cốt thép

Chúng ta có thể tiến hành ép cọc bê tông cốt thép như ép các cọc bê tông khác.

Dưới đây bê tông sông đà xin đưa ra quy trình ép cọc bê tông cốt thép các bạn có thể tham khảo.

Chúng ta có thể ép cọc bê tông cốt thép theo 7 bước như sau

1. Lập biện pháp thi công cọc

2. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công

3. Kiểm tra vật liệu thi công cọc và cọc thương phẩm

4. Chuyên chở và sắp xếp cọc vào đúng vị trí

5. Tiến hành thi công cọc

6. Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc

7. Hồ sơ nghiệm thu phần móng cọc
Bê tông Sông Đà rất mong nhận được sự ủng hộ của quý khách.
Chúc quý khách luôn may mắn- thành công.